T
Thuha_16
Thành viên
- T
Thuha_16
Sở hữu số năm hoạt động lâu đời và thương hiệu uy tín, sàn môi giới IC Markets vừa bị dính phốt quỵt tiền mới nhất. Vậy chi tiết phốt này là gì? Khách hàng đúng hay IC Markets làm việc trung thực?
IC Markets là gì?
Sàn môi giới IC Markets được thành lập tại Sydney, Australia vào năm 2007 bởi “một nhóm các chuyên gia trong ngành dịch vụ tài chính, những người có công tạo nên sự thành công của một trong những nhà cung cấp dịch vụ Forex và CFD lớn nhất của Australia.” Tức là đơn đặt hàng của khách hàng sẽ được thực hiện nhanh chóng, với mức chênh lệch chặt chẽ và tỉ lệ thanh khoản cao.
Đội ngũ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp sẵn sàng hỗ trợ 24h/ngày, 5 ngày/tuần. Đặc biệt, IC Markets có đội ngũ hỗ trợ riêng cho thị trường Việt Nam. Để tìm hiểu thêm về sàn môi giới IC Markets, bạn có thể nhấp vào website tại đây: https://www.icmarkets.com/global/vn/.
Cách sàn môi giới IC Markets quỵt tiền khách
Anh T.N (đã được giấu tên) là một nhà đầu tư lâu năm nên việc chọn lựa sàn rất thận trọng (phải được giám sát bởi FCA/ASIC hoặc ít thì cũng phải CYSEC). Khi nghe ngóng sàn môi giới IC Markets được chứng nhận bởi ASIC, anh T.N đã tin tưởng đầu tư vào sàn này.
Sau khi mở tài khoản tại sàn môi giới IC Markets, anh T.N đã vào vốn khoảng £20,000 dùng 1 thẻ ngân hàng duy nhất. Mỗi lần nạp khoảng £5000. Sau vài tháng sinh lời, anh T.N thắng được £80,000 và bắt đầu rút tiền về (mỗi lần rút khoảng £5000). Tổng rút về là £25,000 và để lại trong sàn với số tiền hơn £50,000 (hoàn toàn là lời nhuận vì vốn đã rút về hết).
Hệ thống cố tình bị lỗi
Gần đây, anh T.N bắt đầu phát hiện rằng 100% lệnh chốt thủ công (ko phải TP hay SL từ hệ thống) đều bị trượt giá khá nhiều. Mặc dù thời điểm chốt ko có biến động, anh có thể chấp nhận sự trượt giá từ sàn vì tỷ giá thay đổi. Tuy nhiên, 100% các lệnh chốt đều trượt, ở thời điểm ko biến động và tỷ giá flat thì chắc chắn hệ thống của sàn môi giới IC Markets có vấn đề!
Không có cơ quan bảo vệ nhà đầu tư
Bắt đầu từ tháng 3, 2021, sàn môi giới IC Markets sẽ sử dụng Seychelles Regulator cho tất cả các khách hàng ngoài Úc. Nếu bạn là một nhà đầu tư chuyên nghiệp, bạn sẽ biết Seychelles là một trong những nơi cấp phép cho rất nhiều sàn ở khu vực Châu Á. Thực tế, Seychelles không hề có hành động nào bảo vệ người giao dịch. Đây chỉ là một nơi cấp giấy phép hợp thức hóa hoạt động của các sàn lừa đảo.
Và câu chuyện bắt đầu từ đây...
Chính vì 2 lý do trên, anh T.N quyết định ko chuyển đổi tài khoản qua Seychelles và làm lệnh rút hết tiền về tải khoản ngân hàng của mình. Sau khi IC Markets đã hoàn đủ £25,000 thành công, sàn môi giới không cho phép nhà đầu tư rút toàn bộ phần thắng (hơn £50,000 - tương đương hơn 1 tỷ rưỡi tiền Việt).
Anh T.N đã gửi email khiếu nại nhiều lần nhưng chỉ nhận được email trả lời tự động từ sàn môi giới IC Markets. Live Chat chẳng bao giờ hoạt động; tuy nhiên, sàn lại quảng bá là hỗ trợ 24/5 (?). Sau một loạt email thì IC Markets gửi mình một thông báo. Nhân viên đại diện cho rằng số tiền phải được chuyển về 3 thẻ ngân hàng khác - Thông tin này không hề được công khai trên mạng. Anh T.N vẫn chịu khó phản hồi và nhấn mạnh rằng anh vẫn luôn dùng chung 1 thể để nạp rút trong suốt quá trình và không sử dụng 3 loại thẻ ngân hàng nêu trên cả?
Rất may tài khoản của anh T.N vẫn còn đang đăng ký với ASIC (chưa chuyển qua Seychelles). Anh vẫn có thể yêu cầu ASIC hỗ trợ và điều tra sau khi mình nhận được thông báo chính thức từ IC Markets.
Bài học rút ra
Qua trải nghiệm của anh T.N, các bạn đọc của Top Broker sẽ có cái nhìn khách quan hơn về quy trình nạp rút của sàn môi giới IC Markets. Sở hữu giấy chứng nhận của ASIC hoặc FCA cũng là một yếu tố quan trọng, giúp trader được bảo vệ quyền lợi hợp pháp khi tranh chấp xảy ra. Vì vậy, trader đừng nên mạo hiểm chuyển sang Seychelle theo yêu cầu của các sàn khác!
Trượt giá cũng là một vấn đề mà các trader chuyên nghiệp cần quan tâm. Hãy tìm hiểu thêm cách sử dụng phần mềm tính toán trượt giá (chỉ cần plug in MT4 và server của sàn) để cân đo số tiền mà bạn sẽ mất khi rắc rối diễn ra. Chúc bạn lựa chọn được sàn môi giới uy tín nhé!
Đọc thêm: 3 Tài Khoản Giao Dịch Của ICMarkets?
IC Markets là gì?
Sàn môi giới IC Markets được thành lập tại Sydney, Australia vào năm 2007 bởi “một nhóm các chuyên gia trong ngành dịch vụ tài chính, những người có công tạo nên sự thành công của một trong những nhà cung cấp dịch vụ Forex và CFD lớn nhất của Australia.” Tức là đơn đặt hàng của khách hàng sẽ được thực hiện nhanh chóng, với mức chênh lệch chặt chẽ và tỉ lệ thanh khoản cao.
Đội ngũ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp sẵn sàng hỗ trợ 24h/ngày, 5 ngày/tuần. Đặc biệt, IC Markets có đội ngũ hỗ trợ riêng cho thị trường Việt Nam. Để tìm hiểu thêm về sàn môi giới IC Markets, bạn có thể nhấp vào website tại đây: https://www.icmarkets.com/global/vn/.
Cách sàn môi giới IC Markets quỵt tiền khách
Anh T.N (đã được giấu tên) là một nhà đầu tư lâu năm nên việc chọn lựa sàn rất thận trọng (phải được giám sát bởi FCA/ASIC hoặc ít thì cũng phải CYSEC). Khi nghe ngóng sàn môi giới IC Markets được chứng nhận bởi ASIC, anh T.N đã tin tưởng đầu tư vào sàn này.
Sau khi mở tài khoản tại sàn môi giới IC Markets, anh T.N đã vào vốn khoảng £20,000 dùng 1 thẻ ngân hàng duy nhất. Mỗi lần nạp khoảng £5000. Sau vài tháng sinh lời, anh T.N thắng được £80,000 và bắt đầu rút tiền về (mỗi lần rút khoảng £5000). Tổng rút về là £25,000 và để lại trong sàn với số tiền hơn £50,000 (hoàn toàn là lời nhuận vì vốn đã rút về hết).
Hệ thống cố tình bị lỗi
Gần đây, anh T.N bắt đầu phát hiện rằng 100% lệnh chốt thủ công (ko phải TP hay SL từ hệ thống) đều bị trượt giá khá nhiều. Mặc dù thời điểm chốt ko có biến động, anh có thể chấp nhận sự trượt giá từ sàn vì tỷ giá thay đổi. Tuy nhiên, 100% các lệnh chốt đều trượt, ở thời điểm ko biến động và tỷ giá flat thì chắc chắn hệ thống của sàn môi giới IC Markets có vấn đề!
Không có cơ quan bảo vệ nhà đầu tư
Bắt đầu từ tháng 3, 2021, sàn môi giới IC Markets sẽ sử dụng Seychelles Regulator cho tất cả các khách hàng ngoài Úc. Nếu bạn là một nhà đầu tư chuyên nghiệp, bạn sẽ biết Seychelles là một trong những nơi cấp phép cho rất nhiều sàn ở khu vực Châu Á. Thực tế, Seychelles không hề có hành động nào bảo vệ người giao dịch. Đây chỉ là một nơi cấp giấy phép hợp thức hóa hoạt động của các sàn lừa đảo.
Và câu chuyện bắt đầu từ đây...
Chính vì 2 lý do trên, anh T.N quyết định ko chuyển đổi tài khoản qua Seychelles và làm lệnh rút hết tiền về tải khoản ngân hàng của mình. Sau khi IC Markets đã hoàn đủ £25,000 thành công, sàn môi giới không cho phép nhà đầu tư rút toàn bộ phần thắng (hơn £50,000 - tương đương hơn 1 tỷ rưỡi tiền Việt).
Anh T.N đã gửi email khiếu nại nhiều lần nhưng chỉ nhận được email trả lời tự động từ sàn môi giới IC Markets. Live Chat chẳng bao giờ hoạt động; tuy nhiên, sàn lại quảng bá là hỗ trợ 24/5 (?). Sau một loạt email thì IC Markets gửi mình một thông báo. Nhân viên đại diện cho rằng số tiền phải được chuyển về 3 thẻ ngân hàng khác - Thông tin này không hề được công khai trên mạng. Anh T.N vẫn chịu khó phản hồi và nhấn mạnh rằng anh vẫn luôn dùng chung 1 thể để nạp rút trong suốt quá trình và không sử dụng 3 loại thẻ ngân hàng nêu trên cả?
Rất may tài khoản của anh T.N vẫn còn đang đăng ký với ASIC (chưa chuyển qua Seychelles). Anh vẫn có thể yêu cầu ASIC hỗ trợ và điều tra sau khi mình nhận được thông báo chính thức từ IC Markets.
Bài học rút ra
Qua trải nghiệm của anh T.N, các bạn đọc của Top Broker sẽ có cái nhìn khách quan hơn về quy trình nạp rút của sàn môi giới IC Markets. Sở hữu giấy chứng nhận của ASIC hoặc FCA cũng là một yếu tố quan trọng, giúp trader được bảo vệ quyền lợi hợp pháp khi tranh chấp xảy ra. Vì vậy, trader đừng nên mạo hiểm chuyển sang Seychelle theo yêu cầu của các sàn khác!
Trượt giá cũng là một vấn đề mà các trader chuyên nghiệp cần quan tâm. Hãy tìm hiểu thêm cách sử dụng phần mềm tính toán trượt giá (chỉ cần plug in MT4 và server của sàn) để cân đo số tiền mà bạn sẽ mất khi rắc rối diễn ra. Chúc bạn lựa chọn được sàn môi giới uy tín nhé!
Đọc thêm: 3 Tài Khoản Giao Dịch Của ICMarkets?