KVB PRIME Việt Nam
Thành viên
-
KVB PRIME Việt Nam
Link chi tiết: https://kvbprime.com/vn/insights-article?articlePage=6456
Để trở thành một nhà giao dịch tự tin, làm quen với từng loại lệnh khác nhau cung cấp bởi các nhà môi giới là việc thiết yếu hàng đầu.
Cách đơn giản nhất để tăng hiệu quả giao dịch là sử dụng các lệnh phù hợp nhất cho sản phẩm giao dịch của bạn trong một khoảng thời gian cụ thể.
Hai loại lệnh Stop loss và Trailing Stops được đặc biệt thiết kế giúp nhà đầu tư quản lý và giảm thiểu rủi ro khi tham gia thị trường, là bí quyết của mọi nhà đầu tư sáng suốt.
Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về hai lệnh này và tìm hiểu cách kết hợp cả hai để giúp bạn giảm bớt gánh nặng tâm lý khi giao dịch
Stop Loss: Một công cụ làm mới nhanh chóng
Một công cụ được áp dụng phổ biến nhằm hạn chế rủi ro tiềm ẩn khi thị trường đảo chiều ngoài ý muốn, lệnh stop loss do người dùng chỉ định sẽ tự động đóng vị thế nếu giá trị của tài sản đạt đến ngưỡng thấp hơn.
Các lệnh này có thể được thực hiện trên cả lệnh mua và bán (được biết đến là lệnh 'Buy stop' và ‘Sell stop'). Ví dụ: nếu bạn đang bán EUR/USD và tham gia thị trường ở mức 1.1800, bạn có thể đặt mức dừng lỗ của mình ở 1.1700 để giảm bớt khoản lỗ và đảm bảo rằng bạn sẽ chỉ chịu rủi ro tối đa 100 pips trước khi ngưng giao dịch.
Nhiều nhà giao dịch đặt ngưỡng cắt lỗ của họ bằng cách tính toán mức rủi ro tối đa dựa trên tỷ lệ phần trăm của giá trị mở ban đầu đối với giao dịch cụ thể đó. Con số này tùy thuộc mỗi cá nhân với mức độ kinh nghiệm, khối lượng giao dịch và quy mô tài khoản khác nhau. Lấy ví dụ với giả thuyết ở trên, 10% rủi ro tối đa chấp nhận được có nghĩa là bạn đặt mức cắt lỗ của mình ở mức 1.062.
Lệnh Stop Loss cho phép bạn linh hoạt hơn với công việc riêng của mình mà không phải dán mắt vào màn hình biểu đồ giao dịch vì sợ thua lỗ; bạn chỉ cần cho phần mềm giao dịch biết mức tối thiểu mà bạn cảm thấy thoải mái khi duy trì vị thế trong ngày.
Đọc thêm: https://www.investopedia.com/articles/stocks/09/use-stop-loss.asp
Lệnh Trailing Stop là gì?
'Trailing stop' tương tự như các lệnh cắt lỗ thông thường ở chỗ chúng được thiết kế để đóng vị thế nếu thị trường di chuyển không đúng với ý muốn của nhà đầu tư ở mức rủi ro cố định từ trước. Tuy nhiên, sự khác biệt chính là ngưỡng thoát khỏi giao dịch thấp hơn không phải là một con số cố định.
Khi áp dụng Trailing stop, giới hạn sẽ di chuyển theo xu hướng lệnh, được đặt cách một khoảng so với giá trị thị trường hiện tại dưới dạng phần trăm hoặc số pips nhất định. Điều này có nghĩa là nếu giá trị của sản phẩm bạn đang giao dịch tăng lên, thì bước theo dõi (Trailing steps) cũng sẽ dịch chuyển lên trong khi vẫn duy trì trong khoảng thiết lập.
Mặt khác, nếu lệnh giao dịch của bạn đang lỗ, stop limit sẽ vẫn được duy trì cho đến khi được khớp và vị thế của bạn vẫn sẽ đóng như kế hoạch ban đầu.
Sử dụng loại lệnh này cho phép bạn 'chốt' bất kỳ khoản lợi nhuận nào, vì các vị thế của bạn sẽ chỉ được đóng tại trailing step ban đầu mà bạn đã đặt trước đó, hoặc ở một ngưỡng mới cao hơn nếu thị trường tăng giá trong khi vị thế của bạn đã được mở.
Đọc thêm: https://www.thebalance.com/trailing-stop-1031394
Kết hợp Trailing Stop và Stop Loss
Một số nhà giao dịch khôn khéo sẽ kết hợp cả hai loại lệnh để đảm bảo rủi ro ở mức thấp nhất, đồng thời bảo vệ lợi nhuận tiềm năng trên thị trường đầy biến động.
Khi áp dụng cách này, nhà đầu tư nên có tính toán rủi ro cụ thể theo cả hai hướng. Ví dụ: bạn có thể đặt mức stop loss thấp hơn 5% so với giá thị trường hiện tại của sản phẩm giao dịch, với trailing stop được đặt ở mức 7%.
Trong một thị trường đang tăng giá, lệnh trailing stop sẽ sớm vượt qua lệnh stop loss khiến lệnh stop loss không được áp dụng, thay vào đó là khoảng cách 7% so với giá tăng mà bạn đặt cho lệnh trailing stop. Phương pháp này loại bỏ một số áp lực tâm lý khi giao dịch, vì bạn được kéo ra khỏi mọi sự đảo chiều biến động mạnh, cho phép bạn tập trung hơn vào các số liệu thống kê và xu hướng khách quan.
Tuy nhiên, để chiến lược này hoạt động hiệu quả, bạn cần đảm bảo rằng bạn đã đặt một khoảng hợp lý cho các điểm cắt lỗ để thích ứng với các biến động giá bình thường, đảm bảo rằng bạn nắm bắt được các đợt giảm giá sâu và không mạo hiểm ký quỹ của mình. Và điều duy nhất có thể làm để có được sự cân bằng này một cách nhất quán là tìm hiểu thị trường thật rõ ràng.
Đọc thêm: https://mytradingskills.com/what-are-trailing-stops
Điểm yếu của các lệnh cắt lỗ?
Các lệnh cắt lỗ có thể coi như là một chiếc phao cứu sinh tài chính cho ngay cả những nhà giao dịch giàu kinh nghiệm nhất, nhưng điều quan trọng là các lệnh dừng lỗ không thể ngăn chặn hoàn toàn thua lỗ, chúng chỉ có thể bảo vệ bạn khỏi những ảnh hưởng tồi tệ nhất.
Ngoài ra, vì lệnh của bạn luôn tự động đóng khi vượt qua ngưỡng xác định trước, điều đó có nghĩa là bạn sẽ không có lợi nhuận khi thị trường quay trở lại hướng đi sinh lời ban đầu vì lúc đó bạn đã rút khỏi thị trường!
Đây là lý do bạn luôn phải nghiên cứu về sản phẩm trước khi đặt bất kỳ khoản tiền nào vào giao dịch, ví dụ: nếu một tài sản được biết là có xu hướng biến động mạnh hơn (ví dụ như các cặp GBP chéo) và giá trị thường xuyên biến động đáng kể trong một thời gian ngắn, thì mức cắt lỗ 5% sẽ không phù hợp và chắc chắn sẽ giới hạn lợi nhuận của bạn từ các chuyển động tự nhiên của thị trường.
Ngoài ra, cần đặc biệt chú ý các giai đoạn biến động mạnh, có thể xảy ra trượt giá dẫn đến việc thua lỗ hơn nữa khi giá trị sản phẩm giảm so với giá thị trường ở giữa giai đoạn thực hiện đóng lệnh và khớp lệnh thành công.
Các sàn môi giới cũng tính các mức phí khác nhau cho các loại lệnh khác nhau. Vì vậy, điều quan trọng là bạn phải nhận thức được số tiền phải trả để tham gia vào thị trường và luôn kiểm tra lại xem lệnh cắt lỗ của bạn đã được áp dụng đúng cách hay chưa?
Đọc thêm: https://money.usnews.com/money/blogs/the-smarter-mutual-fund-investor/articles/2017-06-01/the-pros-and-cons-of-implementing-a-stop-loss
Cảnh báo rủi ro
Nội dung trong tài liệu này không phải bất kỳ hình thức tư vấn nào. Chúng tôi không chấp nhận bất kỳ trách nhiệm pháp lý nào đối với việc sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp nội dung được biên tập trong bài viết này. Chúng tôi đặc biệt khuyên bạn nên được tư vấn tài chính, pháp lý và thuế độc lập trước khi tiến hành bất kỳ giao dịch tiền tệ hoặc kim loại giao ngay nào
Để trở thành một nhà giao dịch tự tin, làm quen với từng loại lệnh khác nhau cung cấp bởi các nhà môi giới là việc thiết yếu hàng đầu.
Cách đơn giản nhất để tăng hiệu quả giao dịch là sử dụng các lệnh phù hợp nhất cho sản phẩm giao dịch của bạn trong một khoảng thời gian cụ thể.
Hai loại lệnh Stop loss và Trailing Stops được đặc biệt thiết kế giúp nhà đầu tư quản lý và giảm thiểu rủi ro khi tham gia thị trường, là bí quyết của mọi nhà đầu tư sáng suốt.
Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về hai lệnh này và tìm hiểu cách kết hợp cả hai để giúp bạn giảm bớt gánh nặng tâm lý khi giao dịch
Stop Loss: Một công cụ làm mới nhanh chóng
Một công cụ được áp dụng phổ biến nhằm hạn chế rủi ro tiềm ẩn khi thị trường đảo chiều ngoài ý muốn, lệnh stop loss do người dùng chỉ định sẽ tự động đóng vị thế nếu giá trị của tài sản đạt đến ngưỡng thấp hơn.
Các lệnh này có thể được thực hiện trên cả lệnh mua và bán (được biết đến là lệnh 'Buy stop' và ‘Sell stop'). Ví dụ: nếu bạn đang bán EUR/USD và tham gia thị trường ở mức 1.1800, bạn có thể đặt mức dừng lỗ của mình ở 1.1700 để giảm bớt khoản lỗ và đảm bảo rằng bạn sẽ chỉ chịu rủi ro tối đa 100 pips trước khi ngưng giao dịch.
Nhiều nhà giao dịch đặt ngưỡng cắt lỗ của họ bằng cách tính toán mức rủi ro tối đa dựa trên tỷ lệ phần trăm của giá trị mở ban đầu đối với giao dịch cụ thể đó. Con số này tùy thuộc mỗi cá nhân với mức độ kinh nghiệm, khối lượng giao dịch và quy mô tài khoản khác nhau. Lấy ví dụ với giả thuyết ở trên, 10% rủi ro tối đa chấp nhận được có nghĩa là bạn đặt mức cắt lỗ của mình ở mức 1.062.
Lệnh Stop Loss cho phép bạn linh hoạt hơn với công việc riêng của mình mà không phải dán mắt vào màn hình biểu đồ giao dịch vì sợ thua lỗ; bạn chỉ cần cho phần mềm giao dịch biết mức tối thiểu mà bạn cảm thấy thoải mái khi duy trì vị thế trong ngày.
Đọc thêm: https://www.investopedia.com/articles/stocks/09/use-stop-loss.asp
Lệnh Trailing Stop là gì?
'Trailing stop' tương tự như các lệnh cắt lỗ thông thường ở chỗ chúng được thiết kế để đóng vị thế nếu thị trường di chuyển không đúng với ý muốn của nhà đầu tư ở mức rủi ro cố định từ trước. Tuy nhiên, sự khác biệt chính là ngưỡng thoát khỏi giao dịch thấp hơn không phải là một con số cố định.
Khi áp dụng Trailing stop, giới hạn sẽ di chuyển theo xu hướng lệnh, được đặt cách một khoảng so với giá trị thị trường hiện tại dưới dạng phần trăm hoặc số pips nhất định. Điều này có nghĩa là nếu giá trị của sản phẩm bạn đang giao dịch tăng lên, thì bước theo dõi (Trailing steps) cũng sẽ dịch chuyển lên trong khi vẫn duy trì trong khoảng thiết lập.
Mặt khác, nếu lệnh giao dịch của bạn đang lỗ, stop limit sẽ vẫn được duy trì cho đến khi được khớp và vị thế của bạn vẫn sẽ đóng như kế hoạch ban đầu.
Sử dụng loại lệnh này cho phép bạn 'chốt' bất kỳ khoản lợi nhuận nào, vì các vị thế của bạn sẽ chỉ được đóng tại trailing step ban đầu mà bạn đã đặt trước đó, hoặc ở một ngưỡng mới cao hơn nếu thị trường tăng giá trong khi vị thế của bạn đã được mở.
Đọc thêm: https://www.thebalance.com/trailing-stop-1031394
Kết hợp Trailing Stop và Stop Loss
Một số nhà giao dịch khôn khéo sẽ kết hợp cả hai loại lệnh để đảm bảo rủi ro ở mức thấp nhất, đồng thời bảo vệ lợi nhuận tiềm năng trên thị trường đầy biến động.
Khi áp dụng cách này, nhà đầu tư nên có tính toán rủi ro cụ thể theo cả hai hướng. Ví dụ: bạn có thể đặt mức stop loss thấp hơn 5% so với giá thị trường hiện tại của sản phẩm giao dịch, với trailing stop được đặt ở mức 7%.
Trong một thị trường đang tăng giá, lệnh trailing stop sẽ sớm vượt qua lệnh stop loss khiến lệnh stop loss không được áp dụng, thay vào đó là khoảng cách 7% so với giá tăng mà bạn đặt cho lệnh trailing stop. Phương pháp này loại bỏ một số áp lực tâm lý khi giao dịch, vì bạn được kéo ra khỏi mọi sự đảo chiều biến động mạnh, cho phép bạn tập trung hơn vào các số liệu thống kê và xu hướng khách quan.
Tuy nhiên, để chiến lược này hoạt động hiệu quả, bạn cần đảm bảo rằng bạn đã đặt một khoảng hợp lý cho các điểm cắt lỗ để thích ứng với các biến động giá bình thường, đảm bảo rằng bạn nắm bắt được các đợt giảm giá sâu và không mạo hiểm ký quỹ của mình. Và điều duy nhất có thể làm để có được sự cân bằng này một cách nhất quán là tìm hiểu thị trường thật rõ ràng.
Đọc thêm: https://mytradingskills.com/what-are-trailing-stops
Điểm yếu của các lệnh cắt lỗ?
Các lệnh cắt lỗ có thể coi như là một chiếc phao cứu sinh tài chính cho ngay cả những nhà giao dịch giàu kinh nghiệm nhất, nhưng điều quan trọng là các lệnh dừng lỗ không thể ngăn chặn hoàn toàn thua lỗ, chúng chỉ có thể bảo vệ bạn khỏi những ảnh hưởng tồi tệ nhất.
Ngoài ra, vì lệnh của bạn luôn tự động đóng khi vượt qua ngưỡng xác định trước, điều đó có nghĩa là bạn sẽ không có lợi nhuận khi thị trường quay trở lại hướng đi sinh lời ban đầu vì lúc đó bạn đã rút khỏi thị trường!
Đây là lý do bạn luôn phải nghiên cứu về sản phẩm trước khi đặt bất kỳ khoản tiền nào vào giao dịch, ví dụ: nếu một tài sản được biết là có xu hướng biến động mạnh hơn (ví dụ như các cặp GBP chéo) và giá trị thường xuyên biến động đáng kể trong một thời gian ngắn, thì mức cắt lỗ 5% sẽ không phù hợp và chắc chắn sẽ giới hạn lợi nhuận của bạn từ các chuyển động tự nhiên của thị trường.
Ngoài ra, cần đặc biệt chú ý các giai đoạn biến động mạnh, có thể xảy ra trượt giá dẫn đến việc thua lỗ hơn nữa khi giá trị sản phẩm giảm so với giá thị trường ở giữa giai đoạn thực hiện đóng lệnh và khớp lệnh thành công.
Các sàn môi giới cũng tính các mức phí khác nhau cho các loại lệnh khác nhau. Vì vậy, điều quan trọng là bạn phải nhận thức được số tiền phải trả để tham gia vào thị trường và luôn kiểm tra lại xem lệnh cắt lỗ của bạn đã được áp dụng đúng cách hay chưa?
Đọc thêm: https://money.usnews.com/money/blogs/the-smarter-mutual-fund-investor/articles/2017-06-01/the-pros-and-cons-of-implementing-a-stop-loss
Cảnh báo rủi ro
Nội dung trong tài liệu này không phải bất kỳ hình thức tư vấn nào. Chúng tôi không chấp nhận bất kỳ trách nhiệm pháp lý nào đối với việc sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp nội dung được biên tập trong bài viết này. Chúng tôi đặc biệt khuyên bạn nên được tư vấn tài chính, pháp lý và thuế độc lập trước khi tiến hành bất kỳ giao dịch tiền tệ hoặc kim loại giao ngay nào
Bài viết liên quan