W
WhoEver
Diễn viên hài
- W
WhoEver
Stoploss là gì?
Là khi bạn đặt một lệnh, lệnh đó lỗ, lỗ tới đâu thì dừng? Đó là stoploss.
Những điểm điểm đặt stoploss phổ biến:
1.Đặt stoploss ở cản gần nhất:
Vì sao phải đặt stoploss xa, không nói về chuyện sàn quét, thì đôi khi, những biến động nhỏ của thị trường cũng sẽ quét trúng stoploss của bạn, và một lệnh chuẩn chỉnh về ý tưởng của bạn sẽ biến thành thua lỗ. Chuyện thật không đáng có phải không nào?
Nhưng nhớ, không nên đặt stoploss QUÁ…………XA so với hệ thống giao dịch và quản lý vốn của mình, cứ 1% bạn đặt stoploss xa hơn, tổng tỉ lệ thua lỗ của bạn cũng sẽ tăng tỉ lệ thuận theo con số đó.
Thị trường rất rộng lớn và có nhiều phương pháp quản trị tài chính cũng như kiểm soát lệnh khác nhau, trên đây chỉ là những phương pháp phổ biến nhất và dễ hiểu nhất dành cho người mới. Xin nhận thêm ý kiến đóng góp của các cao nhân.
Là khi bạn đặt một lệnh, lệnh đó lỗ, lỗ tới đâu thì dừng? Đó là stoploss.
Những điểm điểm đặt stoploss phổ biến:
1.Đặt stoploss ở cản gần nhất:
- Nếu bạn là một tín đồ của lý thuyết Dow huyền thoại, thì hẳn bạn sẽ biết bài toán về xu thế cấp 1, cấp 2, cấp 3 của thị trường. Đó là khi thị trường đột phá qua khỏi các cản cùng xu hướng đang liên tục được lập thành.
- Ví dụ với cặp AUD/USD ở giá hiện tại, nếu mua thì tôi sẽ đặt stoploss ở vùng cản (đáy,đỉnh) gần nhất
- Đơn giản là khi giá đã qua khỏi 2 khu vực tô xanh này thị thì trường đã không còn trong xu hướng tăng, đó là lúc ý tưởng về lệnh mua của tôi đã phá sản
- Giao dịch theo nến là một trường phái rất nổi tiếng, những nhà giao dịch theo trường phái này thường trade theo tín hiệu từ những biểu đồ khung lớn, như H4, D1,…
- Pin bar là một tín hiệu đảo chiều hiệu quả bậc nhất ở các khung thời gian này, cho nên khi có một pin bar đánh dấu xu hướng nào đó, bạn có thể vào lệnh ở điểm có tín hiệu xác nhận và đặt stoploss ngay bên ngoài thanh nến đảo chiều đó
- Vì khi đường giá xuyên phá được thanh pin bar đó, có nghĩa là cú “break” đã xuất hiện, thị trường chưa chính thức đi vào xu hướng mới như nhận định, tôi chấp nhận thua lỗ ở mức kiểm soát được.
- Với những hệ thống giao dịch đặc biệt hơn, ví dụ bạn là một người giao dịch theo 2 đường EMA, một đường thông số lớn và một đường thông số nhỏ. Bạn setup cho đường lớn ở mức an toàn đủ để khẳng định một xu thế. Khi giá phá qua khỏi vị trí của đường EMA đó, bạn sẽ sai, xu thế đã thay đổi, đóng lệnh, dừng lỗ.
Vì sao phải đặt stoploss xa, không nói về chuyện sàn quét, thì đôi khi, những biến động nhỏ của thị trường cũng sẽ quét trúng stoploss của bạn, và một lệnh chuẩn chỉnh về ý tưởng của bạn sẽ biến thành thua lỗ. Chuyện thật không đáng có phải không nào?
Nhưng nhớ, không nên đặt stoploss QUÁ…………XA so với hệ thống giao dịch và quản lý vốn của mình, cứ 1% bạn đặt stoploss xa hơn, tổng tỉ lệ thua lỗ của bạn cũng sẽ tăng tỉ lệ thuận theo con số đó.
Thị trường rất rộng lớn và có nhiều phương pháp quản trị tài chính cũng như kiểm soát lệnh khác nhau, trên đây chỉ là những phương pháp phổ biến nhất và dễ hiểu nhất dành cho người mới. Xin nhận thêm ý kiến đóng góp của các cao nhân.
Đính kèm
- 41.6 KB Xem: 8,454