B
BacBaPhi
Thành viên
- B
BacBaPhi
(Topic này mình xin chia sẻ tất tần tật về giao dịch hàng hóa phái sinh - tại Việt Nam. Mọi người có thắc mắc hay trao đổi gì có thể hỏi tại đây. Trong kiến thức cá nhân có thể - em sẽ cố gắng giải đáp. Và em mời nhiều Bác cũng rất giỏi và có kinh nghiệm về mảng này chia sẻ với các anh em kiến thức nhé. Em Xin cảm ơn mọi người.!).
Giao dịch hàng hóa qua sàn: Kênh đầu tư mới mẻ và nhiều tiềm năng
Là một trong những kênh đầu tư phổ biến trên thế giới, giao dịch hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa cũng đang từng bước đón nhận sự quan tâm đông đảo của các nhà đầu tư Việt Nam bên cạnh các kênh đầu tư truyền thông như chứng khoán, bất động sản…
Thực ra, giao dịch hàng hóa không phải là khái niệm mới tại Việt Nam, mà hơn chục năm trước, giao dịch bằng hợp đồng tương lai đã được một số ngân hàng thương mại triển khai.
Khi đó, thông qua một nhà môi giới khác của các sở gao dịch hàng hóa tại New York và London, doanh nghiệp trong nước sẽ thực hiện được việc mua - bán cà phê trên thị trường quốc tế với mức giá được doanh nghiệp "ưng ý" nhất, còn hàng thì giao sau, thời điểm do hai bên thỏa thuận. Điều quan trọng nhất là tại thời điểm giao cà phê, dù giá lên hay giá xuống, nhà xuất nhập khẩu vẫn đảm bảo được hàng hóa giao theo giá được được "chốt" lệnh từ trước.
Dù là một trong những nước xuất khẩu cà phê lớn trên thế giới, nhưng các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu phải chịu nhiều thua thiệt do chênh giá chào bán với giá giao dịch trên thị trường kỳ hạn thế giới, đôi khi lên tới cả 100 USD/tấn cà phê. Do đó, việc tham gia giao dịch hàng hóa qua sàn giúp doanh nghiệp xóa nhòa khoảng cách chênh giá đó, và chỉ phải chịu một khoản phí rất nhỏ (khoảng 3,5 USD/tấn) cho các nhà môi giới, từ đó tối ưu hóa được lợi nhuận mình ở mức cao nhất.
Ngoài cà phê, nhiều mặt hàng doanh nghiệp Việt Nam có thể giao dịch trên thị trường kỳ hạn thông qua Sở Giao dịch hàng hóa như gạo, hạt tiêu, ngô, đồng, nhôm…
Chính vì thế, việc hình thành một định chế trung gian, một trung tâm giao dịch hàng hóa xuyên biên giới có liên thông với các sàn giao dịch hàng hóa trên thế giới để giảm thiểu rủi ro cho các nhà xuất khẩu tại Việt Nam là điều cần thiết, và cũng chính là nền móng đầu tiên cho việc hình thành lên Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đơn vị vận hành và quản lý sàn giao dịch hàng hóa tập trung như hiện nay.
Giao dịch hàng hóa qua sàn: Kênh đầu tư mới mẻ và nhiều tiềm năng
Là một trong những kênh đầu tư phổ biến trên thế giới, giao dịch hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa cũng đang từng bước đón nhận sự quan tâm đông đảo của các nhà đầu tư Việt Nam bên cạnh các kênh đầu tư truyền thông như chứng khoán, bất động sản…
Thực ra, giao dịch hàng hóa không phải là khái niệm mới tại Việt Nam, mà hơn chục năm trước, giao dịch bằng hợp đồng tương lai đã được một số ngân hàng thương mại triển khai.
Khi đó, thông qua một nhà môi giới khác của các sở gao dịch hàng hóa tại New York và London, doanh nghiệp trong nước sẽ thực hiện được việc mua - bán cà phê trên thị trường quốc tế với mức giá được doanh nghiệp "ưng ý" nhất, còn hàng thì giao sau, thời điểm do hai bên thỏa thuận. Điều quan trọng nhất là tại thời điểm giao cà phê, dù giá lên hay giá xuống, nhà xuất nhập khẩu vẫn đảm bảo được hàng hóa giao theo giá được được "chốt" lệnh từ trước.
Dù là một trong những nước xuất khẩu cà phê lớn trên thế giới, nhưng các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu phải chịu nhiều thua thiệt do chênh giá chào bán với giá giao dịch trên thị trường kỳ hạn thế giới, đôi khi lên tới cả 100 USD/tấn cà phê. Do đó, việc tham gia giao dịch hàng hóa qua sàn giúp doanh nghiệp xóa nhòa khoảng cách chênh giá đó, và chỉ phải chịu một khoản phí rất nhỏ (khoảng 3,5 USD/tấn) cho các nhà môi giới, từ đó tối ưu hóa được lợi nhuận mình ở mức cao nhất.
Ngoài cà phê, nhiều mặt hàng doanh nghiệp Việt Nam có thể giao dịch trên thị trường kỳ hạn thông qua Sở Giao dịch hàng hóa như gạo, hạt tiêu, ngô, đồng, nhôm…
Chính vì thế, việc hình thành một định chế trung gian, một trung tâm giao dịch hàng hóa xuyên biên giới có liên thông với các sàn giao dịch hàng hóa trên thế giới để giảm thiểu rủi ro cho các nhà xuất khẩu tại Việt Nam là điều cần thiết, và cũng chính là nền móng đầu tiên cho việc hình thành lên Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đơn vị vận hành và quản lý sàn giao dịch hàng hóa tập trung như hiện nay.
Giao dịch hàng hóa qua sàn: Kênh đầu tư mới mẻ và nhiều tiềm năng
(ĐTCK) Là một trong những kênh đầu tư phổ biến trên thế giới, giao dịch hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa cũng đang từng bước đón nhận sự quan tâm đông đảo của các nhà đầu tư Việt Nam bên cạnh các kênh đầu tư truyền thông như chứng khoán, bất động sản… Nhân dịp đầu Xuân Canh Tý, Đầu tư Chứng...
tinnhanhchungkhoan.vn
Last edited: